T1 = 2π√(ℓ1/g) = 1,6s
T2 = 2π√(ℓ2/g) = 1,8s
T1 < T2 => con lắc 2 chạy chậm hơn con lắc thứ 1
Sau 1 chu kì, thời gian trễ của con lắc 2 là: T2 - T1
Vậy sau n chu kì của con lắc 1 thì thời gian trễ của con lắc 2 là: n(T2 - T1)
Hiện tượng trùng phùng (2 con lắc gặp nhau) xảy ra khi: n(T2 - T1) = k.T1 (*)
với:
k = 1 :lần trùng phùng đầu tiên
k = 2: lần trùng phùng thứ 2
...
Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0, tìm thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, tức ứng với k = 1 ở (*)
(*) : n(T2 - T1) = T1
<=> n.T2 = (n + 1).T1
Với θ gọi là chu kì trùng phùng của 2 con lắc thì: θ = n.T2 = (n + 1).T1
n.T2 = (n + 1).T1 <=> n/(n + 1) = T1/T2 = 1,6/1,8 = 8/9 => n = 8
=> θ = n.T2 = 8.1,8 = 14,4 (s)
Vậy, thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn là 14,4 s
~~~~~~~
@nghuutuyen:Xin lỗi vì mình chỉ gõ kí tự toán học được như trên thôi.
Sẵn tiện có gì xin các thầy về chuyên đề con lắc trùng phùng luôn có được không ạ? Em sợ thi Đại Học lại cho