|
Tác giả | Thông điệp |
---|
daogj Thành viên mới
Tổng số bài gửi : 8 Điểm : 17 Thanks : 5 Ngày tham gia : 02/08/2011 Đến từ : bac ninh Nghề Ngiệp : hoc sinh Sở thích : da dong
| Tiêu đề: Giúp em bài này với Thu Aug 04, 2011 8:41 pm | |
| Bài 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A pi/25can5 B pi/20 C pi /30 D pi /15 | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
Admin Admin
Tổng số bài gửi : 367 Điểm : 1184 Thanks : 283 Ngày tham gia : 04/11/2010 Đến từ : Ninh Thuận Nghề Ngiệp : Giáo Viên Sở thích : Bóng đá; Sức khỏe và tình cảm mới thật sự là tài sản quí giá nhất trong cuộc đời.
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với Fri Aug 05, 2011 9:19 pm | |
| - daogj đã viết:
- Bài 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A pi/25can5 B pi/20 C pi /30 D pi /15 Vị trí Fk=Fms ==> [You must be registered and logged in to see this image.] - vật dao động 1/2 chu kỳ đầu : 6cm -----------> VTCB mới (x'=2cm) ------x=0 (lò xo không biến dạng)(x'=-2cm). (coi như dao động điều hòa trên quỹ đạo có biên độ (A'= A-x=4cm) vị trí lò xo không giản tương đương -A'/2 ==> Thời gian là T/4+T/12 Đáp án D
Được sửa bởi Admin ngày Fri Aug 05, 2011 11:43 pm; sửa lần 1. | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
traugia Thành viên mới
Tổng số bài gửi : 4 Điểm : 4 Thanks : 0 Ngày tham gia : 02/08/2011 Đến từ : hà nội Nghề Ngiệp : kỹ sư Sở thích : đủ thứ
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với Fri Aug 05, 2011 11:35 pm | |
| Chúng ta bàn một chút về lời giải trên nha ! Cách giải trên có thể tạm chấp nhận nếu dao động là tắt dần chậm ( nghĩa là biên độ dao động giảm không đáng kể sau mỗi chu kì ) , nhưng nếu là dao động tắt dần nhanh thì ...ặc ...ặc liền . Và quả đúng vậy ! Chúng ta có thể thấy ngay sau 1/4 T đầu thì dao động toi luôn rồi vì thế làm quái gì nó đi được đến vị trí lò xo ko bị biến dạng mà tìm thời gian . Vậy đáp án phải là t = vô cùng Tại sao tôi lại kết luận như thế . Bởi : Áp dụng định luật bảo toàn Năng lượng ta có trong nửa chu kì đầu tiên kể từ khi bắt đầu buông , ta có thể tìm được độ giảm biên độ là 4cm nghĩa là đúng bằng biên độ dao động ứng với vị trí cân bằng khi lò xo giãn 2 cm Nghĩa là sao nhỉ ! à , nghĩa là khi buông ra nó chuyển động đúng đến vị trí cân bằng thì dừng lại => Vậy thì làm sao nó đến được vị trí lò xo không biến dạng => thờ
i gian cần tìm là kéo dài đến vô cùng - Code:
-
[code] | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
Admin Admin
Tổng số bài gửi : 367 Điểm : 1184 Thanks : 283 Ngày tham gia : 04/11/2010 Đến từ : Ninh Thuận Nghề Ngiệp : Giáo Viên Sở thích : Bóng đá; Sức khỏe và tình cảm mới thật sự là tài sản quí giá nhất trong cuộc đời.
| |
| |
traugia Thành viên mới
Tổng số bài gửi : 4 Điểm : 4 Thanks : 0 Ngày tham gia : 02/08/2011 Đến từ : hà nội Nghề Ngiệp : kỹ sư Sở thích : đủ thứ
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với Sat Aug 06, 2011 11:31 am | |
| Bạn tìm giúp mình vị trí dừng lại để đổi hướng chuyển động lần kế tiếp kể từ sau khi buông vật nha ! Thế thì rõ ngay mà | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
traugia Thành viên mới
Tổng số bài gửi : 4 Điểm : 4 Thanks : 0 Ngày tham gia : 02/08/2011 Đến từ : hà nội Nghề Ngiệp : kỹ sư Sở thích : đủ thứ
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với Sat Aug 06, 2011 11:38 am | |
| Nếu bạn cho rằng S(dừng lại ) = 9 cm , vậy nó sẽ dừng lại ở đâu ? Vị trí lò xo không bị biến dạng hay vị trí cân bằng . Mình nghĩ rằng nó sẽ dừng lại ở vị trí cân bằng ( lò xo dãn 2cm ) => Vậy thì toàn bộ thế năng đàn hồi ban đầu cung cấp cho nó không thể chuyển hoá hoàn toàn thành công của lực ma sát trượt được mà một phần của nó giữ lại để thắng công của lực ma sát nghỉ ( cực đại ) ở vị trí cân bằng ( vì thế vật mới cân bằng ở vị trí này được , nếu ko nó về vị trí lò xo ko biến dạng để cân bằng rồi ) => Chính vì thế quãng đường đi được toàn bộ của vật không thể là 9 cm mà chỉ là 4 cm thôi bạn ạ ! | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
daogj Thành viên mới
Tổng số bài gửi : 8 Điểm : 17 Thanks : 5 Ngày tham gia : 02/08/2011 Đến từ : bac ninh Nghề Ngiệp : hoc sinh Sở thích : da dong
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với Sat Aug 06, 2011 9:54 pm | |
| vì sao lại là T/4 + T/12 hả thầy vì sao vị trí cân bằng mới lại la x = -2 cm cái phần này làng nhằng quá thầy có thể giải thích cặn kẽ cho e được không | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Giúp em bài này với | |
| | Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút để cám ơn người viết
|
| |
|